LỜI MỞ ĐẦU – Ngày xưa có một con Bò

Thành công là gì? Sao có người làm quần quật cả đời mà vẫn ko đạt được.

Những người thắng cuộc ko bao giờ bỏ cuộc. Nếu ngã, họ đứng lên.

CHƯƠNG 1: CHUYỆN NGỤ NGÔN VỀ MỘT CON BÒ

Tôi nhận thấy tất cả những thất bại mà tôi gặp đều có lý do trực tiếp hay gián tiếp từ một ai đó. Tôi trách vợ tôi, sếp tôi, đồng nghiệp tôi, bố mẹ tôi.

Xét cho cùng, có quá nhiều người không thể vượt qua các trở ngại khiến họ không thành công.

Review ngày xưa có một con bò mới nhất hôm nay
Review ngày xưa có một con bò mới nhất

Câu chuyện:
Một người thầy muốn chỉ cho học trò về nỗ lực để thành công, liền đưa người này đến ở ngôi nhà nghèo nhất, trong một ngôi làng nghèo nhất. Ngôi nhà này ko có gì đang giá cả. Ngoài một con bò. Con bò đủ để cả nhà sống vật vã qua ngày.

Sáng hôm sau, trong khi người học trò vẫn chưa hiểu lý do tại sao họ pải đến đ ây thì người thầy đã rút dao đâm chết con bò.

Một năm sau quay lại, một chủ nhà với nụ cười trên môi, và sự linh lợi trong đôi mắt.

Bài học: Bỏ đi sự an toàn giả tạo.

“Sự thoả mãn sẽ giết chết cuộc đời con. Con biết rằng con không vui sướng gì với cuộc sống của mình, nhưng con không thấy khốn khổ. Con thất vọng với cuộc sống của mình, nhưng sự bất mãn đó ko đủ lớn để con pải làm điều gì đó. Nó chính là sự bi đát.”

“Khi con có công việc con ko thích và nó chẳng thoả mãn dc nhu cầu cá nhân tối thiểu nào cả, thì việc bỏ đi là dễ dang. Nhưng khi công việc con không thích đó đảm bảo cho con về một vài tiện nghi nhỏ nhỏ, ấy là lúc con mắc bẫy hài lòng, nghĩ mình cũng có được cái gì đó. Con sẽ trở thành nạn nhân chung thân của những giới hạn mà con tự đặt ra.”

Hãy bắt đầu một cuộc đời mới, một cuộc đời không có bò.

👉 Câu chuyện này nên được đăng hàng ngày trên trang chủ của Vietnamwork, Anphabe hay Careerlink. 🤣🤣

CHƯƠNG 2: ĐỪNG CHO RẰNG CON BÒ NÀO CŨNG GIỐNG NHAU

Những biện hộ vô thức này biến ta thành một con bò.

Không phải chúng ta lề mề, đến trễ mà đó là “vấn đề bất ổn của giao thông”. Những lời biện hộ, nguỵ biện lại trở thành “sự gạn lọc hợp logic”.

Nỗi lo sợ vô lý trở thành “biện pháp phòng ngừa rủi ro hợp lý”, và kỳ vọng thấp kém lại trở thành “cái nhìn thực tế trong cuộc sống”. Vì vậy, đừng hợp lý hoá sự tầm thường của bản thân.

Chúng ta pải thành thật đến tàn nhẫn với chính mình. Chúng ta phải giết những con bò.

Và không phải mọi con bò đều rống lên cho ta biết, nhiều con vẫn âm thầm có mặt và trở thành bạn đồng hành của chúng ta.

Nhìn chung có hai loại bò:

  1. Lời biện hộ
  2. Thái độ hạn chế

Lời biện hộ là cách chuyền quả bóng trách nhiệm cho người khác/sự việc khác/gọi là vật thế thần.
Mặt lợi là bạn có thể tránh được những tình huống kém thú vị: điểm kém, bị từ chối, xung đột, đơn độc, bị chỉ trích. Và nó chẳng có j sai. Bạn sẽ luôn tìm được đồng minh cho dù lời biện hộ vô lý & giả tạo ntn, sẽ luôn có ai đó tin & chia sẻ với bạn.

Mặt hại nếu bạn né tránh và quên luôn những con bò này, bạn sẽ mất cơ hội sữa chữa những thứ cần phải giải quyết.

Ví dụ: bạn cần tập thể dục nhiều hơn, ăn uống hợp lý hơn thì lại thành “tôi không có thời gian” “tôi thấy mình vẫn ăn uống hợp lý” “tôi làm việc khuya” “Ăn như vậy chắc tôi chết”, hay triết lý hơn “Chúng ta ai rồi cũng phải chết vì lý do nào đó đúng ko?”. Vấn đề là ko lời biện hộ nào giúp giải quyết hay kiểm soát vấn đề cả! Vì vậy. Đừng bám víu vào nó đến cùng.

Ví dụ: Người hút thuốc, và bị nghiện đến mức ko kiểm soát và đã chấp nhận thói quen đó của mình. Sự thật là sau lời biện hộ ấy, chẳng có gì thay đổi cả. Cuộc sống vẫn như cũ. Và bạn đang chuẩn bị cho sự thất bại.

“Lượng đủ nhiều sẽ tạo thành chất.” Khi lời biện hộ/nguỵ biện được lặp đi lặp lại đủ nhiều, nó sẽ trở thành thứ được chấp nhận, như một lời khuyên có vẻ sâu sắc và thâm thuý, như một công thức ko thể sai của sự khôn khéo. Và lời biện hộ đã trở thành thái độ hạn chế.

Ví dụ: Những người bi quan thường sẽ tự nhận là: “Chỉ vì tôi là người thực tế.”
Trong khi, để là những người thực tế, bạn cần có:

1. Lập luận rõ ràng.
2. Nhìn nhận mọi việc đúng bản chất của nó.
3. Có quan điểm khách quan; &
4. Quyết định dựa trên hệ số chấp nhận rủi ro phù hợp.

CHƯƠNG 3: BÒ NÀO CŨNG TỪNG LÀ BÊ

Có những loại thái độ hạn chế nào. Xin chỉ ra:

1 – Sự hợp lý hoá
2 – Niềm tin sai lầm
3 – Bi quan
4 – Sự Trung bình

CHƯƠNG 4: CÓ RẤT NHIỀU LOẠI BÒ

“Lúc nào tôi cũng cho mình là nạn nhân.”

Tâm lý tự cho mình là nạn nhân thực sự ko tốt. Bạn cần thay đổi để sống chủ động hơn.

👉 Các chương tiếp theo (từ chương 4 đến chương 9), tác giả nêu ra những câu chuyện nội ý kêu gọi người đọc thoát ra khỏi vùng an toàn của bản thân, nhưng ko thực sự nêu được cách thức phait làm thế nào và khi nào thì nên thực hiện. Chỉ có thể đọc lướt qua.

👉 Kết luận: Mặc dù cuốn sách chỉ thu hút người đọc ở tựa sách và một vài chương đầu, nhưng dù sao vẫn có một vài kiến thức chúng ta có thể khái quát và hái lượm. Mong một vài tóm tắt như trên sẽ giúp ích cho các bạn đọc trong nhóm.

Các tìm kiếm liên quan đến ngày xửa có một con bò

  • Ngày xưa có một con bò pdf
  • Ngày xưa có một con bò Review
  • Ý nghĩa sách Ngày xưa có một con bò
  • Ngày xưa có một con bò pdf free Download
  • Ngày xưa có một con bò sachvui
  • Tóm tắt Ngày xưa có một con bò
  • Ngày xưa có một con bò Audio
  • Ngày xưa có 1 con bò review

Blog Review – Minh Nguyen